Thư giãn - Giải trí => Yêu tiếng cười - Chat chít => Topic started by: saos@ngmo on 03/12/06, 15:43 Return to Full Version
Title: Những câu chuyện tiếu lâm hay nhất thế giới
Post by: saos@ngmo on 03/12/06, 15:43
Post by: saos@ngmo on 03/12/06, 15:43
Được vdc ebook ngày nào tập hợp. Nay đem ra giới thiệu cùng các bạn:
1. Âm nhạc "Cổ Điển", là thứ âm nhạc do các nhạc sỹ người Đức
đã chết sáng tác, và nay được những nhạc công mặc đồng phục ximốc-
kinh trình tấu.
2. Âm nhạc "Thông Thường", là thứ âm nhạc mà nhạc sỹ có thể
là bất kỳ ai và nhạc công cũng có thể là bất kỳ ai. Trên sóng phát
thanh hiện nay, chúng ta chủ yếu nghe thể loại này.
Nếu quý vị muốn kiếm nhiều tiền, quý vị nên đi vào thể loại
"thông thường". Ngày nay nhạc cổ điển phổ biến trong khoảng 300
người - đó là những nhạc công chơi nhạc cổ điển trên ti-vi. Một bản
nhạc cổ điển dường như có thể kéo dài hàng ngày trời, do đó cần phải
có ban nhạc đông như vậy mới có thể thực hiện trình tấu được.
Những học giả âm nhạc phân chia nhạc cụ thành năm loại:
- Nhạc Cụ Cần Thổi Vào Và Thỉnh Thoảng Phải Vẩy Nước Bọt
Đi (còi, kčn tuba, trompet, cormorant, tribune)
- Nhạc Cụ Cần Phải Đánh (trống, kẻng, rhomboid, homophone)
- Nhạc Cụ Dễ Giấu Kín (sáo)
- Nhạc Cụ Nội Thất (piano)
- Nhạc Cụ Có Lúc Có Giá Trị Lớn (violon)
Những chiếc violon cực đắt do Antonius Stradivarius chế tạo.
Chúng rất đắt vì được làm vô cùng tinh tế và khéo léo. Khi dùng cằm
ấn vào đúng cách, một ngăn bí mật trong đàn sẽ lộ ra chứa đầy
heroin tinh khiết.
Nhạc Rock 'n Roll ra đời từ nhạc Blue - một thể loại do những
người nô lệ sáng tác. Chúng mang tên Blue vì chúng rất buồn. Cũng
dễ hiểu thôi, làm nô lệ tất nhiên là đau khổ rồi. Lời ca một bản Blue
điển hình như thế này:
Vợ tôi quay gót mãi lìa xa
Lũ trẻ đơn côi cũng bỏ nhà
Thuốc thiếu bệnh xưa thêm trầm trọng
Khất thuế nên nay lại hầu toà
Nhạc Blue phổ biến trong tầng lớp người da đen trong một thời
gian dài. Những nhạc công da đen, còn gọi là "negro", chơi nhạc Blue
trong các quán lụp xụp và họ được rất ít tiền. Mãi đến đầu những
năm 50, một số thanh niên da trắng lại thích nhạc Blue. Họ sửa đổi
đôi chút và Rock 'n Roll ra đời, một thể loại âm nhạc cực kỳ thịnh
hành hiện nay và biến những nhạc sỹ, nhạc công thành triệu phú rất
mau chóng.
Điểm khác biệt cơ bản giữa nhạc cổ điển và Rock 'n Roll: một
bản nhạc cổ điển bao gồm khoảng chục giai điệu và không lời, còn
một bản Rock 'n Roll có một giai điệu (có khi còn ít hơn thế) và có
khoảng mươi lời. Những soạn giả Rock 'n Roll rất bận, họ luôn phải
hoàn thành gấp bản nhạc để kịp đến một buổi hẹn hò quan trọng.
Thỉnh thoảng họ chỉ kịp nghĩ ra vài lời. Lấy ví dụ bản "Ngồi ở La
La", sáng tác vào những năm 60:
Ngồi ở la la đợi chờ ya ya
Uh huh, uh huh
Ngồi ở la la đợi chờ ya ya
Uh huh, uh huh
Chắc tác giả định bụng rằng sau cuộc hẹn sẽ quay lại và điền
nốt vào các chỗ "la la" và "ya ya". Nhưng đến lúc ấy ai đó đã đem
phát hành bài hát thành hàng triệu bản, và không thể sửa lại được
nữa. Một ví dụ khác là bản "Miền Đất Ngàn Điệu Nhảy". Tác giả
chắc đã nhận được một cú phôn và phải đi gấp, trước khi hoàn thành
lời bài hát:
Tôi đã nói na na na na na
Na na na na na na na na na na
Na na na na
NHỮNG CÂU CHUYỆN TIẾU LÂM HAY NHẤT THẾ GIỚI 5
Một thể loại nhạc "thông thường" khác là nhạc "đồng quê". Thể
loại này phổ biến giữa những kẻ nghiện ngập và bội bạc, nhưng
muốn diễn tấu thì phải ăn mặc thật hài hước và phải hát giọng miền
Nam. Một thể loại khác là nhạc "dễ hát dễ nghe". Thể loại này phổ
biến trong thang máy, trong siêu thị, trong nhà tắm và phải được hát
bằng giọng máy cày.
ÂM NHẠC
Căn bản mà nói, có thể chia âm nhạc làm hai loại:1. Âm nhạc "Cổ Điển", là thứ âm nhạc do các nhạc sỹ người Đức
đã chết sáng tác, và nay được những nhạc công mặc đồng phục ximốc-
kinh trình tấu.
2. Âm nhạc "Thông Thường", là thứ âm nhạc mà nhạc sỹ có thể
là bất kỳ ai và nhạc công cũng có thể là bất kỳ ai. Trên sóng phát
thanh hiện nay, chúng ta chủ yếu nghe thể loại này.
Nếu quý vị muốn kiếm nhiều tiền, quý vị nên đi vào thể loại
"thông thường". Ngày nay nhạc cổ điển phổ biến trong khoảng 300
người - đó là những nhạc công chơi nhạc cổ điển trên ti-vi. Một bản
nhạc cổ điển dường như có thể kéo dài hàng ngày trời, do đó cần phải
có ban nhạc đông như vậy mới có thể thực hiện trình tấu được.
Những học giả âm nhạc phân chia nhạc cụ thành năm loại:
- Nhạc Cụ Cần Thổi Vào Và Thỉnh Thoảng Phải Vẩy Nước Bọt
Đi (còi, kčn tuba, trompet, cormorant, tribune)
- Nhạc Cụ Cần Phải Đánh (trống, kẻng, rhomboid, homophone)
- Nhạc Cụ Dễ Giấu Kín (sáo)
- Nhạc Cụ Nội Thất (piano)
- Nhạc Cụ Có Lúc Có Giá Trị Lớn (violon)
Những chiếc violon cực đắt do Antonius Stradivarius chế tạo.
Chúng rất đắt vì được làm vô cùng tinh tế và khéo léo. Khi dùng cằm
ấn vào đúng cách, một ngăn bí mật trong đàn sẽ lộ ra chứa đầy
heroin tinh khiết.
Nhạc Rock 'n Roll ra đời từ nhạc Blue - một thể loại do những
người nô lệ sáng tác. Chúng mang tên Blue vì chúng rất buồn. Cũng
dễ hiểu thôi, làm nô lệ tất nhiên là đau khổ rồi. Lời ca một bản Blue
điển hình như thế này:
Vợ tôi quay gót mãi lìa xa
Lũ trẻ đơn côi cũng bỏ nhà
Thuốc thiếu bệnh xưa thêm trầm trọng
Khất thuế nên nay lại hầu toà
Nhạc Blue phổ biến trong tầng lớp người da đen trong một thời
gian dài. Những nhạc công da đen, còn gọi là "negro", chơi nhạc Blue
trong các quán lụp xụp và họ được rất ít tiền. Mãi đến đầu những
năm 50, một số thanh niên da trắng lại thích nhạc Blue. Họ sửa đổi
đôi chút và Rock 'n Roll ra đời, một thể loại âm nhạc cực kỳ thịnh
hành hiện nay và biến những nhạc sỹ, nhạc công thành triệu phú rất
mau chóng.
Điểm khác biệt cơ bản giữa nhạc cổ điển và Rock 'n Roll: một
bản nhạc cổ điển bao gồm khoảng chục giai điệu và không lời, còn
một bản Rock 'n Roll có một giai điệu (có khi còn ít hơn thế) và có
khoảng mươi lời. Những soạn giả Rock 'n Roll rất bận, họ luôn phải
hoàn thành gấp bản nhạc để kịp đến một buổi hẹn hò quan trọng.
Thỉnh thoảng họ chỉ kịp nghĩ ra vài lời. Lấy ví dụ bản "Ngồi ở La
La", sáng tác vào những năm 60:
Ngồi ở la la đợi chờ ya ya
Uh huh, uh huh
Ngồi ở la la đợi chờ ya ya
Uh huh, uh huh
Chắc tác giả định bụng rằng sau cuộc hẹn sẽ quay lại và điền
nốt vào các chỗ "la la" và "ya ya". Nhưng đến lúc ấy ai đó đã đem
phát hành bài hát thành hàng triệu bản, và không thể sửa lại được
nữa. Một ví dụ khác là bản "Miền Đất Ngàn Điệu Nhảy". Tác giả
chắc đã nhận được một cú phôn và phải đi gấp, trước khi hoàn thành
lời bài hát:
Tôi đã nói na na na na na
Na na na na na na na na na na
Na na na na
NHỮNG CÂU CHUYỆN TIẾU LÂM HAY NHẤT THẾ GIỚI 5
Một thể loại nhạc "thông thường" khác là nhạc "đồng quê". Thể
loại này phổ biến giữa những kẻ nghiện ngập và bội bạc, nhưng
muốn diễn tấu thì phải ăn mặc thật hài hước và phải hát giọng miền
Nam. Một thể loại khác là nhạc "dễ hát dễ nghe". Thể loại này phổ
biến trong thang máy, trong siêu thị, trong nhà tắm và phải được hát
bằng giọng máy cày.
Title: SAU MỘT ĐĘM NGỦ TRỌ
Post by: saos@ngmo on 03/12/06, 15:45
Post by: saos@ngmo on 03/12/06, 15:45
SAU MỘT ĐĘM NGỦ TRỌ
Cuỗm được một vố ở nhà một bà góa, Tú Xuất đi thẳng một lčora thành phố Nam Định. Sau những ngày ăn chơi, khi thấy túi đã
cạn tiền, Tú Xuất đi mua cái vali, đem mấy cục gạch và giấy bồi bỏ
vào, rồi khệ nệ xách đến một nhà hàng cơm, đánh chén một bữa no
say, rồi ngủ trọ luôn đó.
Trước khi đi ngủ, Tú Xuất đưa vali cho bà chủ nhà hàng cất hộ.
Bà hàng đỡ lấy:
- Chà, vali có tiền bạc không mà nặng thế này ? Bà hàng vừa đỡ
lấy vừa hỏi:
- Có chút đỉnh thôi, còn thì quần áo & sách vở. Tôi đi thăm ông
cụ tôi đang làm án sát Bắc Ninh, đâu cần phải đem nhiều tiền bạc.
Bà hàng tưởng thật, đem vali cất vào chỗ gần giường Tú Xuất
nằm.
Đêm đến, Tú Xuất thừa lúc mọi người ngủ say, khẽ rón rén lại
mở vali đem gạch và giấy bồi bỏ vào thùng rác nơi góc nhà, rồi trở lại
giường, đánh một giấc ngon lành.
Tới sáng, bà chủ hàng cơm dậy trước, nhìn thấy chiếc vali bị mở
tung, bên trong không còn vật gì, tá hỏa lên, đánh thức Tú Xuất dậy:
- Chết rồi, vali của ông bị bọn trộm mở, lấy hết đồ đạc, làm sao
bây giờ ?
Tú Xuất ngồi xổm dậy, ra vẻ sửng sốt:
- Làm sao, tôi biết đâu được, tôi gửi bà cất mà. Bà phải bồi
thường chứ còn làm sao nữa ?
Bà hàng đã đuối lý, lại sợ anh chàng là con quan án sát nữa, lại
tưởng mất trộm thiệt, nên chỉ còn cách năn nỉ. Lời qua, tiếng lại cuối
cùng Tú Xuất mới chịu nhận tiền bồi thường mười nén bạc.
Tú Xuất đi rồi, bọn đầy tớ nhà hàng, chiều đến mới phát hiện
ra ở thùng rác lại có giấy bôì và mấy cục gạch, những thứ mà nhà
hàng không có. Lúc ấy, người ta mới nhận ra anh chàng ngủ trọ đêm
qua là một tên đại bịp. Nhưng mà chỉ còn nước nhìn nhau mà chửi
rủa, chứ biết làm sao được, vì hắn đã mất hút từ sáng kia rồi.
Thế là, Tú Xuất lại kiếm được một món tiền to nữa.
Title: GIỐNG MČO CŨNG KHÔN NGOAN VŔ LÝ SỰ
Post by: saos@ngmo on 03/12/06, 15:49
Post by: saos@ngmo on 03/12/06, 15:49
GIỐNG MČO CŨNG KHÔN NGOAN VŔ LÝ SỰ
Một hôm trời tối, Tú Xuất vào nghỉ tại một nhà hàng nọ ở bên
đường cái quan, ở đó, đã có anh hàng mčo đến trước ngồi chễm chệ
trên giường, bên cạnh để đầy lồng nhốt đầy mčo.
Tú Xuất đành ngồi giường dưới. Chủ quán thấy vậy nói với anh
hàng mčo:
- Để ông Tú ngồi giường trên, kẻo ông ngồi trên, để cái lồng mčo
bất tiện lắm.
Người buôn mčo không chịu, lý sự:
- Tôi tưởng cái phép ở hàng quán, ai đến trước thì ngồi trên, ai
đến sau ngồi dưới, tôi đã ngồi đây thì cứ ở đây.
Tú Xuất nghe nói thế, bčn bảo chủ quán:
- Ông bạn nói phải đấy, ông cứ ngồi tự nhiên, vì còn cả lồng mčo
nữa mà.
Đêm khuya, thừa lúc người bán mčo ngủ say, Tú Xuất lẻn dậu,
khẽ tháo mấy cái que cài miệng lồng. Bao nhiêu mčo đều chui ra hết,
con nào con nấy, tự do đi lại, leo trčo khắp nơi, kêu "ngao", "ngao"
rầm rĩ. Người buôn mčo giật mình thức dậy, vội vã gọi nhà hàng:
- Ơi ! Ông chủ ơi ! Mčo tôi ra hết rồi, ông có mau mau đốt đčn
lên giúp tôi bắt chúng nó lại không?
Lúc đčn thắp sáng rồi, người buôn mčo thấy con ở mặt đất, con
ở giường trên, con giường dưới, có con leo tận xà nhà. Anh ta ngơ
ngác kêu:
- Mấy con mčo phải gió kia, chúng bay báo hại tao.
Tú Xuất ở giường dưới, lúc đó thấy động, cũng thức dậy, trỏ tay
vào lũ mčo, nói:
- Giống mčo cũng khôn ngoan & lý sự lắm đấy ! Chà, con nào ra
trước thì được ngồi trên cao, con nào ra sau thì phải ngồi dưới thấp.
Người buôn mčo biết là Tú Xuất nói kháy mình, nhưng không
dám nói gì, vì còn phải lo tìm bắt lại lũ mčo vừa thoát.