Trịnh Công Sơn: Cuộc sống không thể thiếu tình yêu

Started by vitconhocve, 18/05/07, 15:48

Previous topic - Next topic

vitconhocve


Cha con và âm nhạc


Nhạc sÄ© Thuận Yến năm nay tuổi Ä'ã ngoài 70. NhÆ°ng ông lúc nào cÅ©ng hào hứng khi Ä'ược nói về âm nhạc. Trong câu chuyện, phần nhiều vẫn là hình ảnh cô con gái mà ông thÆ°Æ¡ng yêu, cÆ°ng chiều, ca sÄ© Thanh Lam.

Nói về cô con gái của mình, ca sÄ© Thanh Lam, người nghệ sÄ© luôn giữ ngôi vị sá»' 1 trong làng nhạc nhẹ Việt Nam nhiều năm qua, nhạc sÄ© Thuận Yến  luôn luôn Ä'ầy ắp ná»—i niềm.

Ã"ng ngá»"i nhÆ° Ä'ang lần giở lại từng trang ký ức xa xÆ°a, khi con gái ông còn bé xíu. Ã"ng nói: “Lúc nào tôi cÅ©ng thÆ°Æ¡ng Lam vì sá»'  phận của nó gặp nhiều thiệt thòi từ thuở nhỏ. Tôi Ä'i chiến trường biền biệt. Vợ tôi vất vả nuôi con trong Ä'iều kiện Ä'ất nÆ°á»›c khó khăn, từ khi Lam má»›i 3 tháng tuổi. Nó luôn Ä'au á»'m, phải nhiều lần vào viện cấp cứu. Có lần Lam bị trúng gió thế nào mà cái miệng nó méo xệch Ä'i. Vợ chá»"ng tôi ôm con chạy Ä'ôn chạy Ä'áo khắp nÆ¡i Ä'ể tìm thầy thuá»'c chữa cho cái miệng xinh xắn của nó. Má»™t bác sÄ© từng châm 80 cái kim trên mặt Lam, rất Ä'au Ä'á»›n, mà bệnh vẫn không khỏi. Về sau, may quá, gặp má»™t ông thầy lang mát tay và Lam khỏi bệnh. Giai Ä'oạn ấy vợ chá»"ng tôi lo cho con Ä'ến mất ăn mất ngủ.

Lá»›n lên má»™t chút, Lam học hành giỏi giang, chăm chỉ.  Tôi không bao giờ phải nhắc con chuyện học vì nó rất tá»± giác. Tính nó lúc nào cÅ©ng há»"n nhiên. Có lần Ä'i học về giữa Ä'ường Lam gặp má»™t phụ nữ. Bà ta bảo Ä'i theo bà ta Ä'ể lấy quà của bá»' gá»­i từ miền Nam ra. Lam tin và Ä'i theo ngay. Thế là bị người Ä'àn bà gian giảo ấy lấy hết cả quần áo Ä'ang mặc. Trời rét mà nó Ä'i học về chỉ còn cái quần Ä'ùi và cái áo mỏng trên người. Áo len nó mặc, mẹ phải tháo áo của bá»' Ä'ể Ä'an cho Ä'ã bị người ta lấy mất. Tôi nhìn con muá»'n khóc vì thÆ°Æ¡ng”.

Rá»"i ông kể lại những lần Ä'èo con gái Ä'i sÆ¡ tán qua cầu ChÆ°Æ¡ng DÆ°Æ¡ng trong tiếng còi báo Ä'á»™ng có máy bay ầm vang cả thành phá»'. Lam thông minh và có khả năng âm nhạc thiên bẩm. Cô bé biết chÆ¡i Ä'àn piano từ khi còn rất nhỏ. Nhận ra khả năng Ä'ặc biệt của con, nhạc sÄ© Thuận Yến Ä'ã hÆ°á»›ng cho con theo con Ä'ường âm nhạc.


Nhạc sÄ©  Thuận Yến

Thanh Lam vào  nhạc viện học Ä'àn tỳ bà từ năm lên 9 tuổi. NhÆ°ng rá»"i niềm say mê ca hát há»'i thúc, cô gái nhỏ chuyển sang học thanh nhạc. Riêng việc thay Ä'ổi môn học trong nhạc viện của Lam cÅ©ng là má»™t hành trình vô cùng gian nan Ä'á»'i vá»›i nhạc sÄ© Thuận Yến và gia Ä'ình. Ngày Ä'ó trường học thường có những quy Ä'ịnh chặt chẽ hÆ¡n bây giờ rất nhiều. NhÆ°ng vì biết con yêu ca hát, Thuận Yến lặng lẽ ủng há»™ con, tôn trọng quyết Ä'ịnh của con.

Ã"ng lúc nào cÅ©ng Ä'ứng phía sau Thanh Lam, há»"i há»™p dõi theo từng bÆ°á»›c Ä'i của con. Ngày Thanh Lam tham dá»± cuá»™c thi Ä'Æ¡n ca chuyên nghiệp toàn quá»'c, nhạc sÄ© Thuận Yến cùng vợ há»"i há»™p Ä'ứng theo dõi con từ sau cánh gà. Hai vợ chá»"ng ông không rời từng cá»­ chỉ, từng Ä'á»™ng tác của con. Và lo lắng. Cho Ä'ến khi Lam Ä'ược nhận giải thưởng lá»›n của cuá»™c thi và báo chí phong cho Lam danh hiệu “Nữ hoàng nhạc nhẹ” thì nhạc sÄ© Thuận Yến má»›i bắt Ä'ầu cảm thấy yên tâm về con gái mình.

Vá»›i Thanh Lam, Ä'ược sinh trưởng trong má»™t gia Ä'ình có cha và mẹ làm nghệ thuật (mẹ của Thanh Lam là nghệ sÄ© Ä'àn tỳ bà Thanh HÆ°Æ¡ng) là má»™t Ä'iều may mắn Ä'ầu tiên. Thanh Lam từng nói, gia Ä'ình Ä'ã có ảnh hưởng vô cùng quan trọng Ä'á»'i vá»›i sá»± nghiệp ca hát của chị.

Bản tính mạnh mẽ, Thanh Lam dường nhÆ° luôn biết mình cần làm những gì ngay từ tấm bé. BÆ°á»›c ngoặt Ä'ầu tiên là từ bỏ môn nghệ thuật Ä'àn tỳ bà mà chị Ä'ã mất nhiều công sức theo Ä'uổi Ä'ể sang học về thanh nhạc. Rá»"i bằng những ná»— lá»±c không mệt mỏi, Thanh Lam Ä'ã chứng minh sá»± lá»±a chọn của mình là hoàn toàn Ä'úng Ä'ắn.

Thừa hưởng sá»± nhạy cảm từ cha và nhan sắc, vóc dáng của mẹ, Thanh  Lam có Ä'ủ mọi tá»' chất Ä'ể trở thành má»™t gÆ°Æ¡ng mặt tiêu biểu của nhạc nhẹ Việt Nam. Giọng hát của chị Ä'ẹp, ná»"ng nàn và lúc nào căng tràn ná»™i lá»±c sá»'ng. Chị Ä'ã từng giành giải thưởng “Ca sÄ© yêu thích nhất” tại Festival âm nhạc Lahavan năm 1989, Giải thưởng lá»›n tại cuá»™c thi Ä'Æ¡n ca chuyên nghiệp toàn quá»'c năm 1991, từng Ä'i biểu diá»...n ở  nhiều nÆ°á»›c trên thế giá»›i và Ä'ược Ä'ông Ä'ảo công chúng mến má»™.

Cho tá»›i bây giờ Thanh Lam Ä'ã tròn 20 năm Ä'ứng trên sân khấu. 20 năm ấy là má»™t quãng Ä'ường dài Ä'á»'i vá»›i má»™t ca sÄ©, và Ä'ể luôn luôn giành vị trí sá»' 1 trong nghệ thuật không hề là chuyện dá»... dàng. Hát chính là ý nghÄ©a cuá»™c sá»'ng của Lam.

Câu chuyện về chị là câu chuyện về má»™t phụ nữ dám sá»'ng, dám yêu, dám chấp nhận trả giá cho những lá»±a chọn của mình.


Ca sĩ Thanh Lam

Lập gia Ä'ình từ năm 19 tuổi, Ä'ến nay Thanh Lam Ä'ã trải qua hai cuá»™c hôn nhân không trọn vẹn. Những Ä'ổ vỡ là má»™t phần cuá»™c sá»'ng của Lam và chị chấp nhận những hao khuyết của Ä'ời sá»'ng nhÆ° má»™t Ä'iều tất yếu. Có thời Ä'iểm chị im lặng rất lâu, tưởng chừng nhÆ° không còn ham mê lao Ä'á»™ng nghệ thuật nữa. NhÆ°ng rá»"i lại thấy chị bùng nổ vá»›i hàng loạt album và những sá»± kết hợp má»›i trong âm nhạc, gây nhiều bất ngờ thú vị cho công chúng.

Thanh Lam rất mạnh mẽ và ná»"ng nàn. Má»—i khi hát, chị dường nhÆ° không thể kiềm chế nổi cảm xúc của mình. Hát nhÆ° thể Ä'ó là lần cuá»'i cùng Ä'ược Ä'ứng trên sân khấu, Ä'ó là Ä'iều Thanh Lam Ä'ể lại trong cảm nhận của khán giả . Chị giá»'ng nhÆ° má»™t người Ä'àn bà vừa Ä'i vừa cá»' níu giữ quả tim luôn Ä'ập nhiệt tình vá»›i cuá»™c sá»'ng, ná»"ng nàn Ä'ến ná»—i, lúc nào nó cÅ©ng nhÆ° thể sắp nhảy ra khỏi lá»"ng ngá»±c/

Thanh Lam Ä'ã sắp bÆ°á»›c vào tuổi 40, tuổi của người Ä'àn bà Ä'ang Ä'á»™ chín. Má»—i ngày má»™t thấy chị xinh Ä'ẹp và Ä'ằm thắm hÆ¡n trong phục trang, lời hát. Chị là nghệ sÄ© tá»± do duy nhất Ä'ược phong tặng danh hiệu NSUT trong Ä'ợt xét tặng vừa qua. Sá»± ghi nhận ấy là phần thưởng cho những ná»— lá»±c không ngừng của chị trong nghề nghiệp. Có Ä'ược thành công ấy, Thanh Lam luôn biết Æ¡n cha mẹ mình.

Nhạc sÄ© Thuận Yến Ä'ã viết nhiều ca khúc dành riêng cho con gái hát. Nhiều bài hát của ông góp phần làm nên tên tuổi  Thanh Lam nhÆ° “Chia tay hoàng hôn”, “Tình  yêu không lời”…  Nhạc sÄ© Thuận Yến tâm sá»±: “Lam bây giờ Ä'ã trưởng thành trong sá»± nghiệp. Những buá»"n vui của nghề ca sÄ© nó Ä'ã nếm trải cả rá»"i. Tôi rất thÆ°Æ¡ng Lam vì chuyện tình cảm của nó không trọn vẹn. Vợ chá»"ng tôi chăm sóc con cho Lam từ khi cháu còn rất nhỏ Ä'ể Lam có thời gian làm nghệ thuật.

Riêng về âm nhạc, có lẽ tôi cảm thấy nhạc pop â€" rock có ảnh hưởng phần nào tá»›i Lam. Tôi thường nói vá»›i Lam rằng: “Con bây giờ không còn trẻ trung gì nữa thì nên suy nghÄ© Ä'ể Ä'i theo những gì ngọt ngào, sâu lắng, Ä'ằm thắm hÆ¡n. Sá»± gào thét  là không còn phù hợp. Trong má»™t bài hát cÅ©ng có chá»— cao trào mình thể hiện cho mạnh mẽ, cá tính, nhÆ°ng không nên xem Ä'ó là phong cách!”.

Rá»"i Thuận Yến hóm hỉnh: “Có lần xem con biểu diá»...n thấy nó hát say mê, cứ cầm míc ngá»­a người ra phía sau mà tôi lo quá. Tôi sợ nó ngã mất”.

Sau cuá»™c chia tay vá»›i Quá»'c Trung, má»™t thời gian dài nữ hoàng nhạc nhẹ sá»'ng Ä'Æ¡n Ä'á»™c má»™t mình. Má»›i Ä'ây, chị chuyển về sá»'ng vá»›i cha mẹ, nhÆ° thể chị chợt nhận ra rằng không Ä'âu yên ổn bằng mái nhà của cha mẹ. Nó giúp chị xua Ä'i cảm giác cô Ä'Æ¡n không thể nào tránh khỏi của má»™t nghệ sÄ© vá»›i nhiều mất mát trong Ä'ời sá»'ng riêng.

Ngoài thời gian Ä'i ca hát, Thanh Lam muá»'n Ä'ược ở bên các con, yêu thÆ°Æ¡ng và chăm sóc chúng. Khi buá»"n, chị ngả lòng mình vào tranh vẽ. Trong ngôi nhà của Thuận Yến, khách ghé chÆ¡i, có thể nhìn thấy nhiều bức họa màu sắc rất ná»"ng nàn. Đó chính là tác phẩm của Thanh Lam.

Không chỉ vậy, có lần Thanh Lam còn tạt ngang sang Ä'iện ảnh, Ä'óng phim. Và cả sáng tác ca khúc nữa. Chị là má»™t phụ nữ Ä'a tài, má»™t thứ “của hiếm” trong Ä'ời sá»'ng nghệ thuật của Việt Nam.



Theo Bình Nguyên Trang

Văn Nghệ Công An
Em đi, bỏ lại con đường vắng. Bỏ lại vạt nắng vàng, bỏ lại hàng cây buồn ngơ ngẩn..........

vitconhocve

Nguyễn Cường tiết lộ về người con gái đem lại cảm xúc sáng tác

Với anh, Tây Nguyên là cảm xúc tình yêu. Có những cảm xúc anh đã nói ra. Và có những điều anh còn giấu kín....

Tôi gắn bó với Tây Nguyên như một định mệnh. Năm 1964, khi tốt nghiệp trung cấp violoncello trường Âm nhạc Hà Nội (nay là Nhạc viện Hà Nội), tôi được phân công về đoàn văn công Tây Nguyên và ở lại đó 2 năm. Cái nắng, cái gió, cây cà phê và cả màu đất đỏ bazan của vùng đất hoang sơ này đã quyến rũ tôi.

Năm 30 tuổi, tôi trở lại Tây Nguyên. Sau nhiều năm sống trong cái chật chội và ngột ngạt của Hà Nội., tôi đi giữa những con đường trải dài ngút mắt màu xanh của cà phê và cao su mà tâm hồn phấn chấn và dâng đầy cảm xúc.

Chuyến đi Tây Nguyên 8 tháng ròng ấy đã để lại chùm ca khúc H'zen lên rẫy, Ơi M'đrăk, Còn thương nhau thì về Buôn Ma Thuột.

Vào một buổi chiều rất đẹp khi mặt trời vừa xuống núi, tôi đang thơ thẩn đi bộ bên đường thì gặp một cô gái độ 16-17 tuổi. Cô gái mang gùi trên lưng, chắc đi làm rẫy về. Nhớ tới mấy câu Y Moan dậy, tôi hỏi bằng tiếng Ê đê: "Em đi đâu đấy?". Cô gái nói một tràng tiếng Ê đê. Hết vốn, tôi đành buột miệng hỏi: "Em có nói được tiếng Kinh không?". Cô gái gật đầu. Cô tên là H'zen. Chúng tôi nói chuyện vui vẻ suốt cả đoạn đường.

Con đường quốc lộ một bên là là ngút ngàn cao su, một bên là bạt ngàn cà phê và vẻ đẹp trong sáng, thánh thiện của người con gái Tây Nguyên như bông hoa rừng đang tỏa hương gây cho tôi cảm xúc mạnh. Đêm ấy, tôi viết ngay ca khúc H'zen lên rẫy: "Em đi tỉa bắp, hay hái rau rừng, đôi khi em hát".

Sau đó 6-7 năm, tôi cùng nhạc sĩ Cát Vận và Chu Minh có dịp đến một huyện của Đắk Lắk. Ông bí thư huyện ủy giới thiệu tiết mục là bài dân ca Ê đê Đong đen. Ai ngờ từ "Đong đen" lại là "Đung đưa". Đung đưa, đung đưa, chiếc gùi đung đưa... mở đầu bài hát H'zen lên rẫy như thế nên người ta gọi là bài dân ca Đong đen.

24 năm sau tôi trở lại huyện K'Bang (Gia Lai). Tôi nghe một tiết mục văn nghệ giới thiệu bài dân ca Ba Na, hóa ra cũng là H'zen lên rẫy. Sau mới biết, bà con dân tộc tự đặt lời cho bài này và biến nó thành dân ca.

Còn thương nhau thì về Buôn Ma Thuột lại ra đời từ nhiều nguyên cớ. Tôi đến Tây Nguyên đúng mùa mưa. Trên con đường xưa, gặp lại người bạn cũ... Câu chữ và giai điệu kéo nhau ùa đến: "Gặp lại em, mùa mưa con đường xưa đây rồi...". Sau này có người hỏi, phải có "em" cụ thể nào thì mới viết được. Tôi nói rằng 10 năm sẽ kể hết vì bây giờ còn có vợ con, tôi không muốn xúc phạm đến người vợ của mình.

Chuyện tình yêu một thời tuổi trẻ làm sao không có. Tôi đã "ba cùng" với các đoàn văn công, toilet rừng, tắm suối. Phải sống thế nào mới viết được "Em cao nguyên cỏ dại" chứ. Nói chung phải có kỷ niệm. Khi có kỷ niệm, con chữ sẽ ra ngay. Và để có đời sống ngồn ngộn trong ca khúc, nhạc sĩ phải sống rất sâu.

Long Nghệ (ghi)

Thế Giới Văn Hóa
Em đi, bỏ lại con đường vắng. Bỏ lại vạt nắng vàng, bỏ lại hàng cây buồn ngơ ngẩn..........

SEO ngành nghề, cỏ nhân tạo, chuyên sửa máy rửa bát tại hà nội, tình yêu độ xe Mercedes, chuyên sửa chữa tivi tại nhà ở Hà Nội, đặt hàng tượng phật đồ thờ tâm linh làng nghề Sơn Đồng | Điện lạnh Bách Khoa Hà Nội